Xem thêm sản phẩm tại <a href="http://namvietpro.com.vn/" style="color:red;" target="_blank">namvietpro.com.vn</a>

Mr. Nghĩa:0982 025 853

:

Mr. Bình:0964 063 553

:

:

:

Bình tích khí

Giới thiệu

Bình tích khí có nhiều kích cỡ khác nhau: 330L, 500L, 1000L, 2000L chuyên dùng để dự trữ lượng khí nén lớn, giúp duy trì áp suất ổn định, ổn định cho hệ thống không khí, cung cấp một bộ phận để tích trữ và thoát lượng nước ẩm.

Khí đi vào bình chứa sẽ loại bỏ xung không khí được thiết lập trong quá trình nén. Được sử dụng cung cấp khí rộng rãi trong ngành dệt may, giúp duy trì áp lực trong phun cát, dùng vào các thiết bị làm thực phẩm.

Bình tích khí giá rẻ

1. Cấu tạo hoạt động của bình chứa khí

  • Vỏ bình: làm bằng hợp kim, bảo vệ bởi lớp sơn tĩnh điện chống gỉ, chống mài mòn khi gặp mưa...
  • Thân bình rỗng
  • Đồng hồ đo áp suất: Kiểm soát áp suất bình chứa một cách chính xác, đảm bảo an toàn khi sử dụng
  • Van xả: xả nước dưới đáy bình do không khí ẩm
  • Van an toàn: Ống dẫn khí sẽ tự động xả khí khi đạt mức cảnh báo

2. Tầm quan trọng của bình tích khí

Bình chứa khí là một phần quan trọng và không thể tách rời của một hệ thống khí nén. Thông thường một bình chứa có kích thước gấp 6-10 lần tốc độ khí xả của hệ thống. Vì vậy, nếu một máy nén khí 7.5Kw (10HP) sẽ cấp tối thiểu dung tích cho 1 bình chứa khí 500L. Trong một hệ thống khí nén bình chứa khí có các lợi ích sau:

  • Các bình tích hoạt động như một bể chứa khí nén cho nhu cầu cao điểm
  • Bình chứa sẽ giúp loại bỏ nước khỏi hệ thống bằng cách cho phép không khí có cơ hội để làm mát.
  • Giống như một hồ chứa nước cung cấp nước trong thời gian hạn hán và lưu trữ nước trong thời gian ẩm ướt thì bình tích không khí bù đắp cho nhu cầu cao điểm và dự trữ được lượng khí khi gặp sự cố mất điện giúp cho công việc vẫn được duy trì
  • Van xả phải được đặt cao hơn 10% so với áp suất làm việc của máy nén khí
  • Van an toàn: sẽ xả khí khi khí chứa đạt mức nguy hiểm

3. Ứng dụng bình thu khí nén

  • Ngành công nghiệp dệt may: cung cấp khí nén vào máy C.N.C
  • Ngành ô tô: xưởng sửa chữa xe tải hạng nặng và sản xuất ô tô
  • Dùng trong hệ thống thủy lực: làm duy trị áp suất, cung cấp khí nén khi khẩn cấp
  • Ngành luyện kim, khí nén dùng để nấu chảy kim loại, cán nóng, cán nguội, dùng khí nén để đóng gói tấm dây Bundling.
  • Ngành in ấn, khí nén dùng trong thao tác bơm và thiết bị in.
  • Dùng cho phun cát công nghiệp
  • Ngành khai thác dầu mỏ
  • Ngành thực phẩm, dược phẩm